Vẫn còn nhiều người thắc mắc rằng người lớn tuổi có thể niềng răng được không nhất là với người 40 tuổi, vậy đối với người 40 tuổi khi niềng răng liệu có còn hiệu quả hay không và giải đáp người 40 tuổi có niềng răng được không? hãy xem ngay bài viết này nhé! 40 Tuổi có niềng răng được không? Các bác sĩ nha khoa thường khuyến khích mọi người thực hiện niềng răng trong...
Bài viết cùng chủ đề
Vẫn còn nhiều người thắc mắc rằng người lớn tuổi có thể niềng răng được không nhất là với người 40 tuổi, vậy đối với người 40 tuổi khi niềng răng liệu có còn hiệu quả hay không và giải đáp người 40 tuổi có niềng răng được không? hãy xem ngay bài viết này nhé!
40 Tuổi có niềng răng được không?
Các bác sĩ nha khoa thường khuyến khích mọi người thực hiện niềng răng trong độ tuổi từ 12 – 16 tuổi. Bởi lúc này, răng cố định đã mọc đầy đủ và xương hàm đang trong quá trình phát triển, chưa cố định nên việc nắn chỉnh các răng sai lệch về đúng vị trí trên cung hàm sẽ trở nên dễ dàng hơn. Từ đó, mang đến hiệu quả chỉnh nha tối ưu nhất.
Vậy 40 tuổi có niềng răng được không? Câu trả lời là có. Ở độ tuổi 40 trở lên bạn vẫn có thể thực hiện niềng răng để cải thiện các vấn đề răng miệng đang gặp phải và sở hữu hàm răng chuẩn thẩm mỹ hơn.
Tuy nhiên, điều kiện để niềng răng ở người 40 tuổi là xương hàm và nướu phải còn khỏe mạnh để đảm bảo răng dịch chuyển theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. Đồng thời, số lượng răng trên cung hàm cũng không được mất quá nhiều, nếu không sẽ rất khó thực hiện được.
Với người 40 tuổi niềng răng mất bao lâu?
Quá trình niềng răng ở người 40 tuổi thường sẽ phức tạp và mất nhiều thời gian hơn so với niềng răng ở độ tuổi trước đó. Nguyên nhân là vì ở người 40 tuổi, răng và xương hàm đã phát triển hoàn thiện, cứng chắc nên rất khó để di chuyển chúng về vị trí mới như mong muốn.
Trung bình thời gian niềng răng ở độ tuổi từ 12 – 18 tuổi sẽ mất từ 1.5 – 2 năm. Riêng đối với người lớn, thời gian niềng răng có thể kéo dài từ 2 – 3 năm hoặc thậm chí lâu hơn tùy vào tình trạng răng miệng của mỗi người.
Hơn nữa ở độ tuổi trường thành, bạn cũng dễ mắc phải các vấn đề sức khỏe răng miệng như viêm tủy, viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng, mòn men răng,…Điều này làm kéo dài thêm thời gian niềng răng.
Vì vậy, niềng răng ở người 40 tuổi đòi hỏi tính kiên trì và nhẫn nại cao, có thể nói là gấp 3, 4 lần người trẻ.
Các phương pháp niềng răng phù hợp cho người 40 tuổi
Mắc cài kim loại: Đây là phương pháp truyền thống và phổ biến nhất. Mắc cài kim loại được gắn lên răng và kết nối với dây cung, giúp di chuyển răng dần dần.
Mắc cài sứ: Mắc cài sứ có màu trắng hoặc trong suốt, giúp răng trông thẩm mỹ hơn.
Niềng răng trong suốt: Phương pháp này sử dụng một loạt khay nhựa trong suốt để di chuyển răng. Khay nhựa được thay thế định kỳ để đạt được kết quả mong muốn.
40 Tuổi niềng răng giá bao nhiêu?
Chi phí niềng răng cho người 40 tuổi thường sẽ dao động từ 35.000.000 – 129.000, tùy vào mức độ sai lệch của răng, phương pháp niềng răng, địa chỉ nha khoa,… Tuy nhiên, sẽ không có sự chênh lệch quá nhiều.
Dưới đây là bảng giá niềng răng khách hàng có thể tham khảo:
DỊCH VỤ
GIÁ DỊCH VỤ (VNĐ)
Niềng răng mắc cài kim loại chuẩn – Đơn giản Công nghệ Optimal Align
35.000.000đ
Niềng răng mắc cài kim loại chuẩn – Phức tạp Công nghệ Optimal Align
45.000.000đ
Niềng răng mắc cài kim loại có khóa – Đơn giản Công nghệ Optimal Align
40.000.000đ
Niềng răng mắc cài kim loại có khóa – Phức tạp Công nghệ Optimal Align
50.000.000đ
Niềng răng mắc cài sứ chuẩn – Đơn giản Công nghệ Optimal Align
40.000.000đ
Niềng răng mắc cài sứ chuẩn – Phức tạp Công nghệ Optimal Align
50.000.000đ
Niềng răng Invisalign – Đơn giản Công nghệ Optimal Align
34.000.000đ
Niềng răng Invisalign – Phức tạp cấp I Công nghệ Optimal Align
67.000.000đ
Niềng răng Invisalign – Phức tạp cấp II Công nghệ Optimal Align
90.000.000đ
Niềng răng Invisalign – Phức tạp cấp III Công nghệ Optimal Align
121.000.000đ
Kế hoạch mô phỏng di chuyển răng 3D (Clincheck)
8.000.000đ
Quy trình niềng răng cho người 40 tuổi
Thăm khám ban đầu: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn và đánh giá khả năng niềng răng.
Lập kế hoạch điều trị: Bác sĩ sẽ lập ra một kế hoạch điều trị phù hợp với tình trạng răng miệng và mục tiêu của bạn.
Chuẩn bị răng: Nếu cần thiết, bác sĩ có thể tiến hành một số thủ thuật chuẩn bị răng trước khi niềng.
Gắn mắc cài hoặc khay nhựa: Bác sĩ sẽ gắn mắc cài hoặc khay nhựa lên răng của bạn.
Theo dõi và điều chỉnh: Bác sĩ sẽ theo dõi tiến độ điều trị và điều chỉnh mắc cài hoặc khay nhựa theo nhu cầu.
Tháo mắc cài hoặc khay nhựa: Sau khi đạt được kết quả mong muốn, bác sĩ sẽ tháo mắc cài hoặc khay nhựa khỏi răng của bạn.
Đeo hàm giữ răng: Để duy trì kết quả niềng răng, bạn sẽ cần đeo hàm giữ răng trong một thời gian nhất định.
Kết luận
Niềng răng ở tuổi 40 hoàn toàn có thể thực hiện được. Tuy nhiên, trước khi quyết định niềng răng, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nha khoa để đánh giá tình trạng răng miệng của mình và lựa chọn phương pháp phù hợp. Với sự chăm sóc và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ, bạn có thể đạt được một nụ cười đẹp và tự tin hơn ở bất kỳ độ tuổi nào.
Tham khảo: Nha Khoa Park Way
Bài viết liên quan
Tình trạng mòn cổ chân răng có ảnh hưởng gì hay không?
Mòn cổ chân răng là tình trạng phổ biến, có thể gây ra nhiều vấn đề về thẩm mỹ và sức khỏe răng miệng. Bài viết này sẽ thảo luận về nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và cách điều trị mòn cổ chân răng. (more…)
tháng 09
Răng nhiễm fluor là như thế nào? Nguyên nhân và cách điều trị
Răng bị ố vàng làm bạn mất tự tin tại sao răng bị ố vàng? Và răng bị nhiễm fluor là như thế nào có làm ảnh hưởng gì đến chân răng hay không? thì hôm nay trong bài viết này sẽ nói cho bạn biết răng nhiễm fluor gây và những ảnh hưởng khi răng bị nhiễm fluor kèm nguyên nhân khiến răng bị nhiễm fluor do đâu hãy tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau nhé. (more…)
tháng 09
Nhổ răng còn sót chân răng có sao không?
Tình trạng nhổ răng còn sót chân răng là cực kỳ hiếm nhưng vẫn có do tự nhổ hay bác sỹ nhổ nhưng nhổ không hết, tuy nhiên việc nhổ răng còn sót chân răng có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, từ nhiễm trùng đến viêm lợi. Bài viết này sẽ giải thích nguy hiểm của tình trạng nhổ răng còn sót chân răng có sao không và cung cấp thông tin về cách khắc phục. (more…)
tháng 09
Như thế nào là không có mầm răng vĩnh viễn
Thiếu mầm răng vĩnh viễn là một tình trạng bất thường của răng miệng. Hiện tượng này rất hay gặp trong thực tế và làm ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của con người. Vậy vì sao mầm răng lại bị thiếu, có gây nguy hiểm hay không. Chúng ta hãy cùng tham khảo những thông tin sau đây để biết được câu trả lời. (more…)
tháng 09
Sái quai hàm là như thế nào? Nguyên nhân và cách điều trị sái quai hàm
Sái quai hàm là tình trạng xương hàm bị lệch khỏi vị trí bình thường. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả tình trạng này. Đừng bỏ lỡ! (more…)
tháng 09
Đốm lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng đốm lưỡi
Rất nhiều người vẫn chưa biết tình trạng bị đốm lưỡi và đốm lưỡi là gì? Thường đốm lưỡi là một tình trạng phổ biến có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đốm lưỡi, nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả. (more…)
tháng 09
Thông thường nhổ răng số 4 bao lâu thì lành? Chăm sóc răng miệng khi mới nhổ răng
Một trong những câu hỏi thường gặp nhất sau khi nhổ răng là: "Thông thường nhổ răng số 4 bao lâu thì lành?". Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về quá trình hồi phục sau khi nhổ răng số 4, cũng như những lời khuyên hữu ích để chăm sóc răng miệng hiệu quả trong giai đoạn này. (more…)
tháng 09
Bên trong má có đường trắng là bệnh gì? Các bệnh thường gặp về răng miệng
Rất nhiều người chưa biết tại sao bên trong má có đường trắng khiến bạn lo lắng và có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ hay không? Thì bài viết này sẽ giải đáp bên trong má có đường trắng là bệnh gì? Các bệnh thường gặp về răng miệng giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra đường trắng trong má, các bệnh lý thường gặp và phương pháp điều trị hiệu quả cùng xem ngay nào....
tháng 09
Lấy chỉ máu răng có đau không? Những điều cần biết khi lấy chỉ máu răng
Trong những năm gần đây, tình trạng viêm tủy răng ngày càng phổ biến. Và một trong những phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho tình trạng này chính là lấy chỉ máu răng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn e ngại về quá trình này, đặc biệt là nỗi lo về cảm giác đau nhức. Vậy lấy chỉ máu răng có đau không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. (more…)
tháng 09
Làm thế nào để răng trắng nhanh nhất? Những cách làm trắng răng tại nhà
Muốn sở hữu hàm răng trắng sáng tự nhiên? Bài viết này sẽ bật mí cho bạn những cách làm trắng răng tại nhà đơn giản, hiệu quả mà không cần tốn quá nhiều chi phí. Từ các nguyên liệu tự nhiên cho đến các sản phẩm chuyên dụng. (more…)
tháng 09